Bài viết
-
TỪ CHUYỆN CON HỒ LY:
ĐI TÌM LỜI ĐÁP CHO CÂU HỎI: CON NGƯỜI SỢ CON GÌ NHẤT? * Có một câu chuyện tôi đã đọc ở đâu đó từ rất lâu, không biết sách nào, tựa là gì và của ai, hình như là truyện ngụ ngôn thì phải, bây giờ cố nhớ lại mà chỉ nhớ mang máng, […]
-
KẾ MÔN QUÊ TÔI
Tác giả: Nam Sơn – Hoàng Đông *Giới thiệu : Có lẽ những bậc lão niên tầm 70-80 tuổi đang trải qua gần cả cuộc đời ở làng, hay những đồng hương sống tha phương, từng một thời ấu thơ niên thiếu gắn bó với quê nhà như chúng ta, khi được hỏi “làng […]
-
TRÃI NGHIỆM CHO CUỘC THI VIẾT VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Ngày 26/3/2018. Các em học sinh trường THCS Phú Thạnh vào vòng chung kết thi viết về làng nghề truyền thống do website langkemon.com.vn tổ chức đã đi tham quan trãi nghiệm cho cuộc thi. 6 giờ 30, thầy trò trường THCS Phú Thạnh về thắp nhang tai Nhà Lưu Niệm Tổ Kim Hoàn làng […]
-
TRỘM CƯỚP, MỐI VÀ THAM NHŨNG
Ăn cắp, ăn trộm, ăn cướp… thì ai cũng biết cả. Còn tham nhũng là gì? Câu hỏi này nghe có vẻ ngây ngô và “nhàm” vì thuộc loại “biết rồi khổ lắm nói mãi”. Bởi ai cũng biết rằng tham nhũng chính là ăn cắp chứ còn gì, chẳng qua người ta dùng từ […]
-
HÃY TRẢ LẠI CẢM XÚC NGÀY HÈ CHO EM
“Sung sướng quá, giờ cuối cùng đã hết, Đoàn trai non hớn hở rủ nhau về. Chín mươi ngày nhảy nhót ở miền quê, Ôi tất cả mùa xuân trong mùa hạ !” Cảm xúc này bây giờ có còn nữa không? Ôi Xuân Tâm, nhà thơ đất Quảng quá cố mến yêu của tôi […]
-
RỪNG VÀNG BIỂN BẠC
“Đất nước ta có rừng vàng biển bạc”. Đó là câu văn nghe rất quen từ khi tôi còn ở bậc tiểu học. Nó nằm trong sách giáo khoa, dạy cho học sinh biết tự hào về đất nước mình. Càng trưởng thành, tôi càng hiểu thế nào là “rừng vàng biển bạc” và đến […]
-
BHUTAN: ĐẤT NƯỚC HẠNH PHÚC NHẤT THẾ GIỚI
Bhutan là một quốc gia nhỏ bé ở Nam Á nằm trong dãy Himalaya, kẹp giữa hai nước đông dân hàng đầu thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ. Diện tích chỉ vỏn vẹn 47.000 km2 trong đó hơn 70% là rừng nguyên sinh. Dân số hiện nay khoảng 700.000 người. Bhutan là một […]
-
HẠN HÁN Ở QUÊ TÔI
“Nắng bao nã, mưa trả thù” Đó là câu mà ông cụ thân sinh tôi thường nói năm xưa ở làng, mỗi khi thấy nắng hạn gay gắt, đồng khô cỏ cháy. Đã khổ vì hạn hiện tại, lại lo cho lũ lụt sắp tới. Bởi câu nói ngắn gọn ấy có nghĩa là “nắng […]
-
LỤC BÌNH
Trước thềm Festival Huế – 2016, báo đài đưa tin về hai sự kiện bất lợi xảy ra ngay trên đất Cố Đô: một là tiểu thương chợ đầu mối phường Phú Hậu bị công an phát hiện dùng chất Auramine O (vàng ô) để nhuộm măng. Và hai là hiện tượng lục bình bỗng […]
-
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA
Với bài viết này, tác giả không có tham vọng đi sâu trong lĩnh vực ngôn ngữ hay văn hóa, mà chỉ tản mạn một vài mẫu chuyện liên quan tới cách sử dụng ngôn từ của người Việt ta hiện nay, đặc biệt là ở nơi công cộng, từ đó có thể hình dung […]
-
VỀ MỘT TÊN GỌI
Bài của anh Hoàng Dục 1. Lên trang web Làng Kế Môn thấy chạy hàng tít […]
-
NGUYỄN LỘ TRẠCH, “TRỊ AN” CHỈ MỘT ÁNG VĂN CHƯƠNG
NGUYỄN LỘ TRẠCH, “TRỊ AN” CHỈ MỘT ÁNG VĂN CHƯƠNG (Viết nhân ngày sinh con người Kế Môn lỗi lạc này, 15-2-1853) Trong lời tựa “Quỳ ưu lục”, Nguyễn Lộ Trạch đã mượn lời thơ của Trương Quảng Khê vịnh Giả Nghị để bày tỏ hoài bão và lí tưởng của mình : Ngã […]
-
CHÚC MỪNG NGÀY 8 THÁNG 3
“Hôm nay ngày tám tháng ba Tui giặt giùm bà cái áo của tui” Đó là hai câu “thơ tếu” mà người ta thường hay nhắc đến trong ngày Phụ nữ 8 tháng 3 hằng năm. Nó nói lên một thực tế rõ ràng là, trước đây, các “quý […]
-
TẾT ĐOAN NGỌ Ở QUÊ TÔI
Theo tập tục, thông thường khi hai bên cá nhân hay gia đình có quan hệ ân nghĩa với nhau, người ta thường chọn những ngày đặc biệt trong năm để “qua lại lễ tết”, đặc biệt trong hôn nhân, khi có vợ mới “đi hỏi” và đang chờ cưới,thì gia đình chú rể, nếu […]
-
VIẾT VỀ HOÀNG GIÁP TRẦN DĨNH SỸ
danghuuhung giới thiệu bài viết mới về Trần Dĩnh Sỹ nhà tiến sỹ Nhị Giáp thời nhà Nguyễn của anh Hoàng Dục .Gửi langkemon.com.vn: “”Sắc phong Vua Duy Tân và Trần Dĩnh Sỹ người hiền tài của làng Kế Môn.”” Ngày xưa, khi còn ở quê nhà, cứ mỗi độ xuân về, tôi thường đi […]